LÝ LUẬN     VĂN HỌC     BÌNH LUẬN     PHỎNG VẤN     VỤ ÁN LIÊN QUAN     TIỂU SỬ

"Sau mấy chục năm được nhà trường xã hội chủ nghĩa trau dồi bao nhiêu tri thức về khoa học tự nhiên, về triết học Mác-Lê, về chính trị ... thì bây giờ các chi bộ lại không còn coi chúng tôi là thành phần công nông gần đảng nữa mà chuyển thành tầng lớp trí thức tiểu tư sản bấp bênh ! Trở thành kỹ sư, tiến sĩ, giáo sư ... thì lại xa đảng hơn lúc chưa đi học !. Nghĩa là trên thực tế thì chất Đảng ngược chiều với chất trí thức ! Đó là điều nghịch lý".....Dắt Tay Nhau, Đi Dưới Tấm Biển Chỉ Đường của Trí Tuệ - Hà Sĩ Phu 1988

"Khẳng định vai trò quyết định của tự do và phát triển không có nghĩa là khi có hai điều kiện ấy thì tự khắc sẽ có Bình đẳng và Bác ái mà không cần đến hoạt động khuyến thiện và nỗ lực tranh đấu của con người. Không thể lấy khát vọng thay cho qui luật, nhưng khát vọng đúng sẽ xúc tiến nhanh qui luật...." Đôi Điều Suy Nghĩ của Một Công Dân - Hà Sĩ Phu 1993

"Mọi hoạt động Tranh đấu của con người từ cổ chí kim , không có gì ra ngoài ý nghĩa của chữ QUYỀN CON NGƯỜI. "Quyền Con người" ngày nay đã trở thành vấn đề toàn cầu không nước nào có thể lẩn tránh, điều ấy đánh dấu một bước trưởng thành khổng lồ của văn minh nhân loại. Ở đâu có áp bức bất công, ở đâu con người bị đối xử phi lý đều có thể tìm nơi "Quyền Con Người" một điểm tựa để tranh đấu, ít nhất cũng là điểm tựa tinh thần. Mặt khác. từ ánh sáng chung nhất về "Quyền Con Người", con người có thể nhìn lại những trào lưu Tranh đấu của mình một cách có cơ sở khách quan, khoa học và sáng suốt hơn..." Chia Tay Ý Thức Hệ - Hà Sĩ Phu 1995

NHỮNG VỤ ÁN

Bản tin VietnamInfos


samedi 11 mai 2002   

 Archives - brèves

VIET NAM infos        numéro 1 - 15 juillet 2000

Fin du 10e plénum

Rien ne transparaît réellement à la fin du 10e plénum. "Nous devons évoquer franchement nos faiblesses et nos erreurs", "poursuite de la mise en place d'une économie de marché à orientation socialiste", selon les termes de Lê Kha Phiêu, secrétaire général du PCV,

Phiêu a reconnu que la campagne d'autocritique et de la lutte anti-corruption au sein du PCV n'a pas obtenu les résultats escomptés.

Un projet de rapport politique et un plan stratégique de développement économique et social pour 2001-2010 ont été examinés par le Comité central et seront présentés lors du prochain congrès.

 

Troubles au Laos

A la frontière Thai-Lao, à Paksé,  une centaine de guérilleros ont occupé des bâtiments des services de douane et d'immigration avant d'être contre-attaqués en force par l'armée gouvernementale. Cinq "rebelles" ont été tués selon la version officielle. D'après une source militaire thailandaise, cette opération est l'œuvre des troupes royalistes.

Des spécialistes estiment que 10 000 combattants Hmong luttent contre le gouvernement au Laos. Au mois de décembre, la république communiste du Laos fêtera son 25e anniversaire, on peut prédire une recrudescence d'attaques de guérilleros.

 

 

Le Viêt-Nam finance

la construction d'un hôpital militaire au Laos

Le Viêt-Nam finance la construction d'un hôpital militaire dans la région de Xieng Khouang, zone sensible au nord du Laos. Dao Duy Quat, directeur du département d'Idéologie et de Culture du Comité central du PCV affirme que cette "aide du Viêt-Nam pour la construction d'un hôpital d'urgences au Laos est un projet de longue date et n'a rien à voir avec les dernières actions de terrorisme des forces de Vang Pao". Rappelons que lors d'une visite récente d'une délégation militaire laotienne, le secrétaire général du PCV a déclaré :"le Laos et le Viêt-Nam s'uniront dans la lutte contre les forces hostiles".

 

 

Des voix s'élèvent

pour défendre

Ha Si Phu

 

Fin mai, cinq intellectuels, Hoàng Minh Chinh, Pham Quê Duong, Nguyên Thanh Giang, Hoàng Tiên et Trân Dung Tiên, ont co-signé une lettre datée du 19/5/2000 et envoyée aux députés en session à  l'Assemblée nationale pour protester contre l'accusation grave et arbitraire concernant M.Ha Si Phu. Signalons que c'est la première fois que des intellectuels co-signent une lettre au Viêt-Nam.

- 31/5/2000, condamnation de l'oppression de Ha-Nôi envers M. Ha Si Phu par Human Rights

- 2/6/2000, American Association for the Advancement of Science (AAAS) demande au gouvernement vietnamien de libérer M. Ha Si Phu.

- 8/6/2000 M. Joseph L. Birman, président du Comité pour les Droits de l'homme de l'Académie des Sciences de New York proteste contre l'attitude répressive de Hà-Nôi envers M. Ha Si Phu.

- 21/6/2000, le groupe du Congrès américain pour le dialogue sur le Viêt-Nam (Congressional Dialogue on Viêt-Nam) a réuni 32 signatures de parlementaires pour une lettre demandant la liberté pour M. Ha Si Phu.

- 3/7/2000 M. Michel Pelchat, sénateur et président du Comité Français pour la Démocratie au Viêt-Nam, a envoyé une lettre à M. Phan Van Khai, Premier ministre et à M. Lê Minh Huong, ministre de l'Intérieur, pour "protester contre les persécutions que les autorités vietnamiennes ne cessent d'exercer à l'encontre de l'écrivain Ha Si Phu" et demander "le respect des droits de l'Homme" au Viêt-Nam.

         Vietbao 18Dec

LÝ LUẬN    VĂN HỌC    BÌNH LUẬN    PHỎNG VẤN    VỤ ÁN LIÊN QUAN    TIỂU SỬ